Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб Tại sao các thuộc địa của Pháp rất Nghèo? в хорошем качестве

Tại sao các thuộc địa của Pháp rất Nghèo? 4 года назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



Tại sao các thuộc địa của Pháp rất Nghèo?

Ủng hộ: Nguyen Danh Quyen. Vietinbank. STK: 107006461314 Trong những bình luận ở các video trước, chúng tôi nhận được khá nhiều lần cùng một câu hỏi: Tại sao thuộc địa của Pháp lại nghèo? Để thỏa mãn sự tò mò cũng như mở rộng tầm hiểu biết của mọi người. Hôm nay, chúng ta sẽ dành nguyên một video để thảo luận về vấn đề này! Nhưng trước tiên, chúng tôi xin chia sẻ một vấn đề. Không phải là chỉ có thuộc địa của Pháp mới Nghèo, của Anh hay bất kỳ đế quốc thực dân nào cũng có thuộc địa nghèo. Để dễ hình dung, chúng ta sẽ cùng xem bản đồ các thuộc địa của Anh – màu đỏ, và của Pháp màu xanh. Cả hai ông này đều có các thuộc địa nghèo ở Châu Phi, nhưng nhìn chung – Anh có nhiều thuộc địa giàu hơn – như Canada, Úc, New Zealand hay Hồng Kong. Tuy nhiên, dựa vào thiểu số để đánh giá thì k0 đúng; hơn nữa, quá trình hình thành các thuộc địa giàu có rất khác vs các thuộc địa nghèo. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở video sau. Còn bây giờ, chúng ta tiếp tục chủ đề: Tại sao thuộc địa của PHáp Nghèo? Chúng ta sẽ tính từ thế kỷ 18-20, Pháp có hai khu vực thuộc địa chính: một là tại Đông Dương, hai là Tây Phi. Đông Dương được mệnh danh là viên kim cương mà nhiều đế quốc thèm muốn. Khu vực này có nhiều loại hương liệu mà người Châu Âu chưa từng biết đến, cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên và nhân công. Năm 1858, Pháp nổ súng xâm lược VN tại Đà Nẵng. Sau đó, chúng bắt đầu quá trình chinh phục các khu vực còn lại trong hơn 3 thập kỷ. Năm 1893, Hiệp ước Pháp-Xiêm được ký kết – theo đó, Xiêm nhượng Lào cho Pháp. Đây được coi là cột mốc đánh dấu việc chinh phục Đông Dương thành công của thực dân Pháp. Đối vs khu vực Châu Phi, Pháp cũng như các đế quốc thực dân Châu Âu khác đều đua nhau tranh giành. Vì tại đây có rất nhiều kim loại quý như vàng, kim cương. Hơn nữa, tại Châu Phi có rất ít nhà nước tồn tại, biên giới hầu hết chưa được cắm mốc. Người dân cũng khá lạc hậu, dễ dàng để các nước Châu Âu cai trị và bóc lột sức lao động của nô lệ. Vào năm 1834, Pháp thành công trong việc xâm chiếm Algeria. Đến đầu những năm 1900 thì chinh phục được hầu hết khu vực Tây Phi. Để phục vụ việc khai thác, vơ vét và bóc lột thuộc địa, Pháp thiết lập một chính quyền bù nhìn hoặc xóa bỏ hoàn toàn như đối vs các nước Châu Phi. Đồng thời, Dùng vũ lực hoặc tiền để mua chuộc quan lại làm tay sai, làm suy yếu nhà nước bản địa và triệt tiêu thế lực chống đối. Một chính sách rất mưu mô khác, được gọi là chia để trị. Chúng gây chia rẽ giữa các đảng phái, tầng lớp, người bên lương và theo đạo, giữa dân tộc này vs dân tộc khác… Ví dụ: Những người theo đạo sẽ được ưu tiên đóng thuế thấp hơn so vs người bên lương. Bắt giữ các thanh niên theo đạo đi lính, chống lại người bên lương nhằm khơi gợi sự hận thù và giết hại lẫn nhau. Tại Đông Dương, Pháp truyền tin: VN muốn đồng hóa các dân tộc thiểu số ở Lào và Campuchia, nhằm chia rẽ và phá vỡ tình đoàn kết chống giặc giữa họ. ------------------------------------------------------------------------------------------- ★ Đăng ký kênh : http://bit.ly/2vuCmFb ★ Facebook:   / nangtamkienthuc   ★ Gmail: [email protected] ------------------------------------------------------------------------------------------- Đây là kênh khám phá lịch sử, địa lý và những kiến thức mới, độc đáo, mới lạ và những điều thú vị khác.. Trên hết tất cả là mang đến kiến thức thú vị, giúp mọi người học được nhiều điều mới và thư giãn sau những giờ làm việc mệt mỏi căng thẳng! ------------------------------------------------------------------------------------------------------ If any owners has an issue with any of the uploads please get in contact ([email protected]) and it will be deleted immediately. Thank you for your coopertation.

Comments