Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб 12 lỗi trình bày hàng đầu mà các diễn giả tạo động lực mắc phải в хорошем качестве

12 lỗi trình bày hàng đầu mà các diễn giả tạo động lực mắc phải 4 года назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



12 lỗi trình bày hàng đầu mà các diễn giả tạo động lực mắc phải

12 lỗi trình bày hàng đầu mà các diễn giả tạo động lực mắc phải 12 lỗi trình bày hàng đầu mà các diễn giả tạo động lực mắc phải 1. Thông điệp không hướng vào khán giả Để tránh sai lầm này, hãy tự hỏi chính bạn: "Ai đang là khán giả của mình? Vấn đề cấp bách nhất của họ là gì? Những gì mình trình bày sẽ có ích cho họ như thế nào? Họ hiểu bao nhiêu về chủ đề mình sắp nói? Mình sẽ yêu cầu họ làm gì để tạo sự kết nối?" Tất cả những buổi diễn thuyết tuyệt vời nhất đều phụ thuộc vào nguyên lý đầu tiên này, đó chính là hiểu rõ khán giả. 2. Di chuyển mắt quá nhanh Để kết nối về mặt thị giác thì các cử chỉ bằng mắt hướng đến từng người phải kéo dài ít nhất 2 đến 3 giây hoặc đủ lâu để nói một câu/một đoạn trọn vẹn. Giao tiếp bằng mắt hiệu quả là một kỹ năng phi ngôn ngữ quan trọng nhất trong "hộp công cụ" của một nhà diễn thuyết. 3. Các cử chỉ xấu khiến người nghe mất tập trung Việc ghi âm lại những gì bạn sẽ nói và xem lại chúng là giải pháp giúp bạn giải quyết rắc rối này. "Luyện tập thường sẽ giúp bạn thoải mái hơn và giảm lo lắng. Đồng thời, cũng nên tham gia một lớp học thuyết trình hoặc tận dụng các khóa huấn luyện để loại bỏ những thói quen xấu trên và hình thành những thói quen mới giúp bạn tự tin hơn khi diễn thuyết". 4. Thiếu năng lượng Nhiệt tình, được định nghĩa như là sự thích thú đến mức háo hức và quan tâm tích cực là thứ mà các khán giả mong muốn được nhìn thấy nhất ở mỗi bài thuyết trình. Trái lại, truyền tải sự nhàm chán với giọng đều đều, các biểu lộ trên khuôn mặt thiếu sức sống và thẫn thờ là điểm mà người nghe cực kỳ ghét ở các diễn giả. 5. Không luyện tập trước Những nhà diễn thuyết xuất sắc đều có sự chuẩn bị. "Cụ thể là, họ biết chủ đề cần nói, tổ chức nội dung, thiết kế slide ấn tượng và tìm hiểu kỹ các vấn đề trọng tâm muốn trình bày". Để tối ưu hóa nhận thức của người nghe và có được kết quả mà bạn muốn sau buổi diễn thu yết thì hãy tập nói thật to ít nhất một lần trước khi đứng trên sân khấu 6. Không truyền cảm hứng Một bài thuyết trình tạo dấu ấn, thuyết phục và có tính kết nối phải có sự cân bằng giữa thông tin và truyền cảm hứng. "Nó phải được "nói" bằng cả cái đầu và trái tim, có sự dung hòa cả sự kiện lẫn cảm xúc". 7. Thiếu sự ngắt nghỉ ất kể vì lý do gì, có 3 thời điểm mà bạn nên có sự ngắt nghỉ, bao gồm: trước và sau khi nói thứ gì đó quan trọng muốn khán giả nhớ; trước và sau khi có sự chuyển tiếp từ một điểm mấu chốt sang điểm tiếp theo và giữa 3 phần của bài: mở bài, thân bài và kết". Khi sử dụng sự im lặng có chủ ý như là một thuật hùng biện thì bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn, thông điệp truyền tải tạo hiệu ứng mạnh hơn và khán giả cũng sẽ ghi nhớ nhiều hơn những gì bạn nói 8. Phần mở đầu thiếu hấp dẫn hãy mở đầu một cách thật ấn tượng. Đầu tư chất xám, thời gian và nỗ lực để mài giũa và luôn nhớ rằng mở đầu là "phần quan trọng nhất trong toàn bộ bài thuyết trình". Chẳng hạn, bạn có thể kể một câu chuyện cảm động, có liên quan tới chủ đề muốn nói, đưa ra một con số bất ngờ hoặc đặt một câu hỏi mở để thách thức người nghe. 9. Sử dụng quá nhiều (hoặc quá ít) yếu tố hài hước Quy tắc ngón tay cái phù hợp nhất ở đây là hãy là chính mình và bạn có thể sử dụng một chút sự hài hước cho những thời điểm hợp lý. Để cho khán giả cười (hoặc ít nhất là mỉm cười) ngay từ đầu bài thuyết trình là cách tuyệt vời nhất để phá vỡ không gian im lặng, căng thẳng và kết nối nhanh hơn với họ. Tuy nhiên, hãy thử kiểu đùa ấy với bạn bè trước để chắc chắn rằng nó sẽ tạo ra hiệu ứng tốt đẹp. 10. Liên tục thể hiện sự lo lắng – hoặc không thừa nhận bạn có thể - và nên – thừa nhận sự thiếu tự tin của mình một lần trước khi tiếp tục trình bày. Nghiên cứu được thực hiện tại Đại học Boston cho thấy rằng che giấu cảm xúc lo lắng với khán giả - thứ mà họ gọi là sự kìm nén thực sự có thể khiến nỗi sợ đó tăng lên và tim cũng đập nhanh hơn. Hiển nhiên, điều này sẽ bất lợi cho chất lượng buổi diễn thuyết. 11. Đọc slide Slide là công cụ hữu ích để "nhắc" bạn nội dung và củng cố lại những điểm quan trọng cho khán giả. Tuy nhiên, theo tác giả Geoffrey James trên Tạp chí Inc thì những người mà xem bài thuyết trình của bạn hoàn toàn có thể tự đọc được thế nên nói ra đúng y những thông tin và hình ảnh đã có trên đó sẽ khiến họ cảm thấy nhàm chán và bị sỉ nhục! "Sử dụng slide như là những tấm biển chỉ đường cho các điểm then chốt mà bạn muốn nhấn mạnh tốt hơn là bản mềm cho tất cả những gì bạn sẽ nói" 12.Kết thúc bài nói với câu hỏi Q&A Hãy tránh thói quen kết thúc bài nói với câu hỏi kiểu Q&A vì nó sẽ khiến cho những gì bạn đã trình bày chẳng để lại dấu ấn gì cả. Không có vấn đề gì nếu mời #babyviethuong #NguyenThiHuong #BaByVietHuongeroca Trong vòng 5 năm qua Hương đã cung cấp và chăm sóc 1000 khách hàng của mình khỏe đẹp và an toàn tài chính Tôi Là chuyên Gia truyền động lực .Chuyen gia maketing online .Hãy kết nối vói tôi nếu bạn có nhu cầu và biết ai cần thì giới thiệu cho tôi nhé Tôi là chuyên gia truyền động lực Baby Việt Hương Hãy liên hệ với Hương ZALO :0903134935

Comments