Из-за периодической блокировки нашего сайта РКН сервисами, просим воспользоваться резервным адресом:
Загрузить через dTub.ru Загрузить через ClipSaver.ruУ нас вы можете посмотреть бесплатно Có được rao bán đất khi mới trả tiền đặt cọc? или скачать в максимальном доступном качестве, которое было загружено на ютуб. Для скачивания выберите вариант из формы ниже:
Роботам не доступно скачивание файлов. Если вы считаете что это ошибочное сообщение - попробуйте зайти на сайт через браузер google chrome или mozilla firefox. Если сообщение не исчезает - напишите о проблеме в обратную связь. Спасибо.
Если кнопки скачивания не
загрузились
НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу
страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru
Có được rao bán đất khi mới trả tiền đặt cọc? Trường hợp mua bán nhà đất, bên chuyển nhượng chỉ mới nhận tiền cọc, chưa ký hợp đồng chuyển nhượng nhưng bên đặt cọc đã rao bán nhà đất cho người khác với gá cao hơn thì có được không và bên chuyển nhượng có thể trả lại tiền cọc, không bán nữa hay không? Điều 503 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất) như sau: "Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định của Luật Đất đai". Khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định: "Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chín Như vậy, việc hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính; người nhận chuyển nhượng chỉ có quyền định đoạt sau khi mảnh đất đó được đăng ký vào sổ địa chính. Trong trường hợp bên chuyển nhượng và bên đặt cọc chưa hoàn thành việc chuyển nhượng theo quy định của pháp luật nên bên đặt cọc chưa phải là chủ sử dụng đất, do đó chưa có quyền chuyển nhượng cho bên thứ ba. Việc bên đặt cọc tự ý rao bán mảnh đất mà không có sự đồng ý của bên chuyển nhượng là trái với quy định pháp luật, vi phạm quyền định đoạt của chủ sở hữu. Trong trường hợp này, bên chuyển nhượng có thể cân nhắc, lựa chọn 1 trong 3 giải pháp sau: Một là tiếp tục thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên đặt cọc; Hai là chấm dứt việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên đặt cọc, bên chuyển nhượng phải trả lại tiền đặt cọc đã nhận và tiền phạt cọc; Ba là chấm dứt việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên đặt cọc và tiến hành khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền, đề nghị Tòa án tuyên bố hợp đồng đặt cọc vô hiệu (do vi phạm điều cấm của pháp luật quy định tại Điều 123 Bộ luật Dân sự). Khi đó, bên chuyển nhượng chỉ phải trả lại cho bên đặt cọc số tiền cọc đã nhận mà không phải trả số tiền phạt cọc bởi lẽ theo khoản 2 Điều 131 Bộ luật Dân sự quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. ------------------------------------ ➤ Cảm ơn các bạn đã theo dõi! Like và Subcribe Kênh Cố Vấn Pháp Lý nhé! Mọi góp ý, vui lòng liên hệ với chúng mình theo Email: [email protected]. ► Tham gia Group Học Luật Đừng Học Đại để cùng nhau trao đổi, thảo luận, "gỡ rối" các vấn đề về pháp luật. ►Website: https://covanphaply.vn/ để cập nhật những thông tin pháp luật và tư vấn mới nhất. ► Fanpage: Cố Vấn Pháp Lý - Luật Sư Tư Vấn 24/24 ➤ ĐĂNG KÝ KÊNH MIỄN PHÍ để cập nhật thông tin mới nhất hữu ích nhất. Cố Vấn Pháp Lý giữ bản quyền nội dung trang video này.